Nội Dung Bài Viết
Bà cô tổ là ai? Bàn thờ bà cô tổ có gì đặc biệt hay cúng bà cô tổ gồm những gì? Bài văn khấn bà cô tổ nên đọc bài nào cho đúng để linh nghiệm hay bài văn khấn bà cô tổ ngày rằm tháng 7 đọc bài nào? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, ở nước ta có rất nhiều các gia đình có bàn thờ bà cô tổ. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài chia sẻ này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các câu hỏi trên cho bạn đọc tham khảo.
Bài văn khấn bà cô tổ
Mục Lục Bài Viết
2, Bàn thờ bà tổ cô
1, Bà tổ cô là ai?
Bà cô tổ là nữ giới trẻ trong họ, dòng tộc nhà mình không may chết sớm khi chưa lấy chồng (thường khoảng thời gian chết từ 12-18 tuổi). Theo tâm linh thì đó là những người rất quyến luyến gia đình, dòng họ nên sau khi chết thì sẽ rất thiêng và chưa đi đầu thai mà sẽ ở lại để giúp con cháu trong nhà. Theo quan niệm xưa thì bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ, em bé trong gia đình, dòng họ đó. Ban đầu,trách nhiệm của Bà cô tổ là lo cho con cháu trong gia đình tránh khỏi bị tai nạn chết hoặc bị tà ma quấy nhiễu. Về sau, mọi người thấy các “bà cô tổ” rất thiêng nên xin xỏ thêm cả về đường làm ăn buôn bán, giải hạn…
2, Bàn thờ bà tổ cô
Theo quan niệm tâm linh của dân ra, thì bà cô ông mãnh nếu cảm thấy “hợp” với người thân nào thì sẽ phù hộ độ trì rất nhiều cho người đó. Chính vì vậy, nếu thờ cúng bà cô ông mãnh không đến nơi đến chốn sẽ khó tránh khỏi bị quở phạt. Lẽ ra Bà cô ông mãnh cũng nên được thờ cúng với tổ tiên, nhưng dân ta quan niệm rằng bà cô ông mãnh tuổi thấp nên chưa thể được hưởng hương hoa cùng các cụ đời trước. Cũng giống như cõi dương gian, trẻ con sẽ được ngồi riêng một mâm khi ăn giỗ nên bà cô ông mãnh cũng được thờ cúng riêng 1 bàn thờ, thấp hơn bàn thờ gia tiên, thần phật.
Bạn đang xem: Cách thờ cúng bà tổ cô
Bài văn khấn bà cô tổ rằm tháng 7, mồng một như thế nào?
Bàn thờ bà cô ông mãnh thường được đặt dưới gầm hương án của bàn thờ tổ tiên. Hoặc gia chủ cũng có thể đặt trên cùng bàn thờ tổ tiên nhưng bát nhang thờ bà cô ông mãnh phải thấp hơn bát hương thờ gia tiên 1 bậc. Bài trí bàn thờ bà cô ông mãnh được thực hiện khá đơn giản. Chỉ cần đặt bài vị (hoặc ảnh), 1 bát nhang, 1 hoặc 3 chén nước, bình hoa, đôi đèn… Bà cô ông mãnh thường được cúng vào ngày sóc vọng, ngầy giỗ Tết giống thờ tổ tiên.
Nếu người thực hiện nghi thức cúng lễ ngang hàng với bà cô ông mãnh thì chỉ cần lâm râm khấn mà không cần lễ vật cúng. Nếu thuộc hàng dưới, nhỏ tuổi hơn bà cô ông mãnh thì phải khấn và lễ. Bên canh đó, khi gia đình gặp chuyện về sức khỏe, vật chất… người ta cũng thực hiện cúng lễ bà cô ông mãnh để mong nhận được phù hộ độ trì cho mọi sự được hanh thông.
Xem thêm: Top 5 Phần Mềm Đo Nhiệt Độ Cpu Gpu, Top 4 Phần Mềm Kiểm Tra Nhiệt Độ Cpu Và Gpu
3, Cúng bà Tổ Cô gồm những gì?
Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau:
– Bài vị
– Cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ
– Một bình hương nhỏ
– Ly rượu hoặc ly nước đặt trên đài đặt ly rượu
– Đĩa trầu cau
– Chén nước
Cá gia đình thường cúng bà Cô tổ, Ông Mãnh vào ngày kỵ, dịp giỗ, lễ Tết hoặc tuần tiết sắc vọng giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người thực hiện nghi thức cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà hoặc người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu). Lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều quan trọng, cần thiết bởi những vong hồn này thường rất linh thiêng. Khi cúng lễ thành tâm và trịnh trọng thì sẽ giúp an ủi những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho lòng thành kính của gia chủ.
4, Bài văn khấn bà cô tổ
Trên đây là chia sẻ của Gốm sứ Bát Tràng 360 về “bài văn khấn bà cô tổ” cũng như những điều cần lưu ý, cần biết khi thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh trong nhà cho gia chủ quan tâm tham khảo. Thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh là vô cùng quan trọng, gia chủ cần thể hiện được sự thành kính thì sẽ nhận được sự phù hộ độ trì đến từ các chư vị thần phật, gia tiên.
Chuyên mục: Nhà Cái Uy Tín
Source: Minh Gà Chọi