Nội Dung Bài Viết
Gà đá cựa là một trong những nét truyền thống của dân tộc ta. Nó xuất hiện từ lâu đời và hiện đang được phát huy tối đa. Khu vực miền Nam thường thịnh hành chơi gà cựa sắt hơn so với miền Bắc và miền Trung. Tại 2 khu vực này nổi tiếng là lò sản xuất ra những chiến kê đánh đòn huyền thoại có thể kể đến như gà chọi Thổ Hà, gà chọi Bình Định. Còn về gà cựa sắt, địa điểm nổi tiếng nhất khu vực này là gà Cao Lãnh – Đồng Tháp. Nếu như anh em có đam mê đối với gà đá cựa sắt nhưng chưa biết gì về nó, cùng MinhGaChoi.com tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!
Gà đá cựa sắt
Chọn gà đá cựa dựa vào kĩ năng
Để đáp ứng các tiêu chuẩn của các bậc sư kê thì rất khó nhưng bắt buộc gà chọi phải có kĩ năng. Nhiều con may mắn thì bẩm sinh đã có sẵn chỉ cần được huấn luyện thêm sẽ trở thành một chiến kê thực thụ. Một số gà chọi dựa vào sự cố gắng để trở thành một chiến kê thực thụ thì mất nhiều thời gian hơn.
Những con chơi cựa gà cần có thực lực. Bởi vì lối chơi này như con dao hai lưỡi. Có thể giết chết đối thủ trong tíc tắc nhưng cũng gây thương vong cho chính bản thân nó. Chỉ cần một chút sơ suất của anh em cũng đủ để chiến kê mình tự giết nó. Các loại vật dụng gắn cựa như cựa dao, cựa tròn cần có cách băng cựa cho gà đúng chuẩn.
Chọn gà đá cựa dựa vào hình thể
Có thể chọn gà đá hay nhất thông qua việc xem vảy gà đá; xem tướng gà đá; cổ gà chọi to; chân gà chọi đẹp; phân biệt màu lông gà đá;…Những đặc điểm hình thể này nó quyết định đến 40% tỉ lệ thắng cuộc của những chiến kê. Khi quan sát bề ngoài, ngoại hình của chúng cần cân đối, không bị dị tật thì sẽ phù hợp trở thành gà đá cựa. Cân nặng của gà khá là quan trọng, trung bình một con cựa sắt trưởng thành tầm 3 kg là vừa. Nếu như vượt qua cân nặng này buộc phải kiêng ăn và tập luyện để có hình thể như ý.
Chọn gà đá cựa dựa vào thần thái
Nghe có vẻ như cuộc thi tuyển chọn người mẫu, nhưng đây hoàn toàn là sự thật. Gà chọi khi thi đấu mà không bỏ chạy thì đích thị là chiến kê. Các sư kê sẽ tranh nhau những con có đặc điểm như vậy. Phong thái bên ngoài của chúng cũng rất quan trọng. Dáng đứng uy nghiêm, ánh mắt sắc bén, hung dữ là một đặc điểm tốt để chọn làm gà đá gà cựa.
Kỹ thuật nuôi gà cựa sắt hay nhất
Trước khi cho gà ra trận cần quan sát thật kĩ các biểu hiện của chúng. Ngoài hoàn thiện hình thể và kĩ năng, nên theo dõi tình hình sức khỏe của chúng. Nếu chúng có các biểu hiện như uể oải, màu sắc tổng thể nhợt nhạt, hay đi đứng loạng choạng thì không nên cho ra thi đấu. Chắc chắn chúng chỉ có thể làm mồi cho đối thủ. Gà đá cựa sắt đặc biệt nguy hiểm nên trong khâu lựa chọn thì các sư kê luôn chuẩn bị kĩ lưỡng hơn.
Tùy vào mỗi trận đấu thì anh em có thể lựa chọn cho mình từng loại cựa phù hợp. Trước khi thi đấu khoảng 2 tuần nên bổ sung cho gà các loại mồi. Các sư kê đã có những bí kíp như cách vô mồi cho gà đá; cách nuôi gà mau sung thì anh em có thể tham khảo thêm. Hiện nay, thuốc chích cho gà đá cựa sắt cũng khá thông dụng. Tuy nhiên, cần lựa chọn phù hợp để tránh tiền mất tật mang.
Lưu ý khi cho gà cựa sắt ra thi đấu
Đá gà cựa sắt mang tính may rủi khá cao. Trong các trận đấu thực tế, không có gì là chắc chắn 100%. Các sư kê nên chuẩn bị tâm lí trước những tình huống nguy hiểm cho chiến kê của mình. Chuẩn bị các dụng cụ cá nhân để chăm sóc gà đá cựa nhanh phục hồi lại sức. Ưu tiên những linh kê liệt vào danh sách dị tướng như gà tử mị, gà chín cựa, gà đoản lưỡi, gà song sinh. Những con này mặc dù là hàng hiếm có khó tìm nhưng nhiều anh em lại hiểu lầm là bị dị tật nên không cho chúng ra thi đấu. Một số giống gà cựa sắt nổi tiếng nhất hiện nay như gà Asil, gà Peru, gà tre Mỹ,…
Gà đá cựa trở thành một trào lưu ở các tỉnh miền Nam nước ta. Một số anh em đang săn lùng dòng gà chọi cựa sắt đá hay nhất để huấn luyện và chăm sóc. Để có được thêm những kiến thức về đá gà cựa sắt, anh em nên theo dõi MinhGaChoi.com cập nhật những thông tin mới nhất.
Tổng hợp: MinhGaChoi.com