Al + Hno3 Đặc Nóng ) ↠ Al(No3)3 + 3No2 + 3H2O, Câu 1 Hoàn Thành 6C Các Phương Trìn

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO2 là phản ứng oxi hóa khử, được smarthack.vn biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử lớp 10, tính chất Hóa học của Al và tính chất hóa học HNO3…. cũng như các dạng bài tập. Hy vọng có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn. 

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Al +6HNO3 Al(NO3)3 +3NO2 + 3H2O

(rắn)

(trắng)

(dd đậm đặc)

 

 

(lỏng)

(không màu)

(khí)

(nâu đỏ)

(lỏng)

(không màu)

M = 27

M = 63

 

M = 213

M = 46

M = 18

Al HNO3 = H2O NO2 Al(NO3)3

1. Điều kiện phản ứng Al tác dụng HNO3

Không có

2. Cách tiến hành phản ứng cho Al tác dụng HNO3 

Cho Al (nhôm) tác dụng với axit HNO3

3. Hiện tượng Hóa học

Chất rắn màu trắng của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch axit HNO3, xuất hiện khí nitơ đioxit (NO2) có màu nâu đỏ.

Bạn đang xem: Al + hno3 đặc nóng

4. Bài tập minh họa

1. Bài tập trắc nghiệm online 

Để giúp củng cố kiến thức kĩ năng làm bài tập, mời các ban tham gia làm bài tập trắc nghiệm trực tiếp đánh giá kết quả tại: Trắc nghiệm Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO2

2. Bài tập luyện tập 

Câu 1. Tính chất hóa học của HNO3

Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đậm đặc, sau phản ứng thu được V lít O2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 6,72 lít

A. 2,24 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

Xem đáp án
Đáp án A 

Câu 2. Tính chất hóa học của nhôm

Nhôm bị thụ động trong dung dịch axit nào dưới đây?

A. Dung dịch H2SO4 loãng

B. Dung dịch HNO3 đặc nguội

C. Dung dịch HNO3 loãng

D. Dung dịch H2SO4 đậm đặc

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 3. Kim loại Nhôm có thể tác dụng với những chất nào trong các dãy chất dưới đây

A. HCl, H2SO4 đặc nguội

B. H2SO4 loãng, Cu(NO3)2, Ca(OH)2

C. Na(NO3)2, CuSO4, KOH

D. ZnSO4, NaAlO2, NH3

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 4. Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, thu được sản phẩm khử A. A không thể là chất nào sau đây:

A. NO2

B. NH4NO3

C. N2O

D. N2O5

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 5. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng dưới đây là:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O + NO2

A. 8

B. 9

C. 10

D. 12

Xem đáp án
Đáp án C: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế từ những chất nào sau đây?

A. NaNO2 và H2SO4 đặc

B. NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặc

C. NH3 và O2

D. NaNO3 tinh thể và HCl đặc

Xem đáp án
Đáp án B: NaNO3tinh thể + H2SO4đặc

*

NaHSO4 + HNO3

Câu 7. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,2 mol Zn bằng 500 ml dd HNO3 vừa đủ, thu được dd A và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dd A thu m gam muối.Giá trị của m:

A. 51,9 g

B. 66,1 g

C. 59,1 g

D. 61,6 g

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 8.

Xem thêm: Toán Lớp 7 Trang 19 – Bài 31 Trang 19 Sgk Toán 7 Tập 1

Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al, Cr

B. Cu, Ag, Cr

C. Al, Fe, Cu

D. Mn, Ni, Al

Xem đáp án
Đáp án A 

Câu 9. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt:

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư)

B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)

C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. 

D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 dư, rồi nung nóng

Xem đáp án
Đáp án D

Sau khi cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư thì: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

→ Tách được Fe2O3.

Sục tiếp CO2 và dung dịch thu được: CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3.

Sau đó đun nóng: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

Câu 10. Cho bột nhôm vào dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:

A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam. 

B. Sủi bọt khí, Al tan đến hết và thu được dung dịch không màu. 

C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu. 

D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

Xem đáp án
Đáp án B: Al + KOH + H2O → KAlO2(Không màu ) + 3/2 H2

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCI 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m Xem đáp án

Đặt công thức chung của 2 kim loại là X : nAl3+ = 0,36 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol

Trường hợp 1: OH- phản ứng với AlAl3+ dư:

nOH- = 3n↓ = 0,6 = nX

trường hợp 2: OH- dư phản ứng AlAl3+

nOH- = 3nAlAl3+ + (nAlAl3+ – n↓) = 1,24 = nX

Nếu nX = 0,6 HCl ⇒ 83,704 gam muối XCl

⇒ nCl- = 0,6 mol hay mCl- = 21,3 gam ⇒ mX = 62,404 gam > 45 (loại)

Nếu nX = 1,24 mol > nHCl ⇒ 83,704 gam gồm muối XCl (1,2 mol) và XOH (0,04 mol)

⇒ mX = 40,424 Na = 28,22%

Đáp án D

Xem đáp án
Đáp án C

Sắp xếp theo Mặc định Mới nhất Cũ nhất

Phương trình phản ứng

Giới thiệu Chính sách Theo dõi chúng tôi Tải ứng dụng Chứng nhận

*

meta.vn. Giấy phép số 366/GP-BTTTT do Bộ TTTT cấp.

Chuyên mục:

Chuyên mục: Nhà Cái Uy Tín
Source: Minh Gà Chọi

Tôi là một người yêu và đam mê gà chọi. Blog này được lập ra với mục đích chia sẻ đam mê với những ai yêu thích gà chọi. Tất cả kinh nghiệm chăm, nuôi gà chọi của tôi đều được cập nhật tại website này. Nếu thấy hữu ích hãy bấm like và theo dõi tôi nhé. Cám ơn các bạn!