Bài Tập Và Thực Hành 5 Trang 73 Sgk Tin Học 11

Nội dung của bài thực hành số 5 nhằm giúp các em biết khai báo xâu, nhập dữ liệu cho xâu, đưa ra màn hình giá trị của xâu; biết cách duyệt qua tất cả các kí tự của xâusử dụng hàm và thủ tục chuẩn đã học. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

Bạn đang xem: Giải bài tập tin học 11: bài tập và thực hành 5

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Mục đích, yêu cầu

1.2. Nội dung

2. Luyện tập Bài tập và thực hành 5 Tin học 11

2.1. Trắc nghiệm

3. Hỏi đáp Bài tập và thực hành 5 Tin học 11

Bài 1: Nhập từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không?

Gợi ý làm bài:

Xâu đối xứng có tính chất:Đọc nó từ trái sang phải cũng thu được kết quả giống như đọc từ phải sang trái (còn được gọi là xâu Palindrome).

Xác định bài toán:Input: Nhập vào xâu.Output: Xuất ra kết quả có phải là xâu đối xứng?Mô tả thuật toán:Bước 1:Nhập Xâu S;Bước 2:Tính chiều dài xâu S;Bước 3:Tạo xâu P (xâu rỗng);Bước 4:Với I = length(S) à 1 thì P:=P+S;Bước 5:Nếu S=P thì S là xâu đối xứng, ngược lại thì không phải là xâu đối xứng.Cài đặt chương trình:

var i, x: byte;

a, p: string;

BEGIN

write(‘Nhap vao xau:’);

readln(a);

x:= length(a);

p:= ” “;

for i:=x downto 1 do

p:= p+a;

if a=p then

write(‘Xau la Palindrome’)

else

write(‘Xau khong la Palindrome’);

readln;

END.

Viết lại chương trình trên trong đó không dùng biến xâu p:

Uses crt;

Var s: string;

x,i: byte;

palin: Boolean;

Begin

Clrscr;

Write(” Nhap xau s=”);

readln(s);

x:=length(s);

palin:=true;

For i:=1 to (x div 2) do

begin

If s s then palin:=false;

break;

end;

If palin then write(“doi xung”)

else write(“khong doi xung”);

readln;

End.

Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng Anh trong S(không phân biệt chữ hoa hay chữ thường ).

Gợi ý làm bài:

Xác định bài toán:Input: Nhập vào xâuOutput: Xuất ra số lần xuất hiện của các chữ cái tiếng Anh trong xâu vừa nhập.Mô tả thuật toán:Bước 1: Nhập vào xâu S.

Xem thêm: Thế Nào Là Văn Hóa Giao Thông, Những Ý Nghĩa Của Văn Hóa Giao Thông

Bước 2: Tạo mảng A lưu trữ số lần xuất hiện của chữ cái tiếng Anh.Bước 3: Khởi tạo cho từng phần tử mảng.Bước 4: Nếu trong xâu S chữ cái A (rightarrow)Z thì tăng giá trị của phần tử trong mảng.Bước 5: Xuất ra mảng vừa tạo.Cài đặt chương trình:

Program bai02;

Uses crt;

Var a: array of byte;

s: string;

i: byte;

c: char;

Begin

clrscr;

write(“nhap xau :”);

readln(s);

for c:=”A” to “Z” do a:=0;

for i:=1 to length(s) do

begin

s:=upcase(s);

if (s>=”A”) and (s0 then

writeln( “So lan xuat hien”, c,”: “,a);

readln;

End.

Bài 3: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự “anh” bằng cụm kí tự “em”.

Gợi ý làm bài:

Xác định bài toán:Input: Nhập vào một xâu.Output: Xuất ra xâu kết quả đã thay thế cụm từ ‘anh’ bằng cụm từ “em”.Mô tả thuật toán:Bước 1: Tìm vị trí bắt đầu của xâu “anh“;Bước 2: Xóa xâu “anh” vừa tìm thấy;Bước 3: Chèn xâu “em” vào xâu S tại vị trí trước đây xuất hiện xâu “anh” (lặp lại các bước trên cho đến khi không còn xâu “anh“);Bước 4: In ra xâu S.Cài đặt chương trình:

Uses crt;

Chuyên mục: Game Tiếng Việt

Chuyên mục: Nhà Cái Uy Tín
Source: Minh Gà Chọi

Tôi là một người yêu và đam mê gà chọi. Blog này được lập ra với mục đích chia sẻ đam mê với những ai yêu thích gà chọi. Tất cả kinh nghiệm chăm, nuôi gà chọi của tôi đều được cập nhật tại website này. Nếu thấy hữu ích hãy bấm like và theo dõi tôi nhé. Cám ơn các bạn!