Tâm Đường Tròn Nội Tiếp Tam Giác Cân, Cách Xác Định Tâm Đường Tròn Nội Tiếp Tam Giác

Trong chương trình Toán lớp 9 các em sẽ làm quen với đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác. Kiến thức trong sách khóa khoa đã đầy đủ tuy nhiên chúng tôi sẽ bổ sung và tóm tắt các ý chính của phần này và phương pháp giúp xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác. Mời học sinh cùng theo dõi để hiểu rõ hơn bài học ngày hôm nay.

Bạn đang xem: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác cân

*

Nội dung bài viết

Đường tròn nội tiếp tam giác là gì?

Đường tròn nội tiếp tam giác là khái niệm mà nhiều học sinh quan tâm. Đường tròn nội tiếp tam giác xảy ra khi 3 cạnh của tam giác là tiếp tuyến của đường tròn và đường tròn này sẽ nằm trong tam giác đó.

*

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì?

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn sẽ đi qua cả 3 đỉnh của một tam giác. Hay nhiều người thường gọi theo cách khác là tam giác nội tiếp đường tròn.
Khi làm quen với đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác học sinh sẽ tìm hiểu thêm về khái niệm đường trung trực. Đường trung trực sẽ được định nghĩa như sau: đườn trung trực đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với AB. Mọi điểm I nằm trên trung trực của AB đều sẽ là IA=IB.

Xem thêm: Trạch Tử Có Làm Nhà Được Không, Gặp Hạn Trạch Tuổi Trong Năm Làm Nhà Có Sao Không

Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác

Muốn xác định tâm đường tròn nội tiếp của tam giác và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác học sinh cần lưu ý phần đã nêu trong lý thuyết:– Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm của ba đường phân giác bên trong của tam giác (cũng có thể là giao điểm 2 đường phân giác)– Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là vị trí giao điểm của ba đường trung trực đó là ba cạnh tam giác (cũng có thể là giao điểm 2 đường trung trực).

Phương pháp giải bài tập đường tròn nội tiếp tam giác

Bài tập đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác có một số dạng như sau, các em học sinh theo dõi để nắm chắc các dạng toán và từ đó tìm ra phương pháp giải các dạng trên.Dạng 1: Tìm tâm đường tròn nội tiếp tam giác khi đã có thông tin tọa độ ba đỉnh.Ví dụ: Mặt phẳng Oxy có tam giác ABC với A(1;5) B(–4;–5) và C(4;-1). Đi tìm tâm I đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Dạng 2: Tìm bán kính đường tròn nội tiếp tam giácVí dụ: Mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(2;6), B(-3;-4), C(5;0). Học sinh xác định bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABCDạng 3: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với thông tin đã cho đó là tọa độ 3 đỉnh.Ví dụ: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, tam giác ABC có A(11; -7), B(23;9), C(-1,2). Hãy viết phương trình đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.

Một số bài tập đề nghị

Chuyên mục: Nhà Cái Uy Tín
Source: Minh Gà Chọi

Tôi là một người yêu và đam mê gà chọi. Blog này được lập ra với mục đích chia sẻ đam mê với những ai yêu thích gà chọi. Tất cả kinh nghiệm chăm, nuôi gà chọi của tôi đều được cập nhật tại website này. Nếu thấy hữu ích hãy bấm like và theo dõi tôi nhé. Cám ơn các bạn!